Tác giả: JOSE F. LACABA; Tên sách: The Film of ASEAN/ Những bộ phim của ASEAN
Sách dày 218 trang; ảnh; Khổ: 23cm; Nxb: Hiệp hội Raya Media Services - Phillipin, phát hành năm 2000.
Cuốn sách giới thiệu nền điện ảnh các nước ASEAN, cụ thể:
BRUNÂY:
– Quá khứ
– Hiện tại
– Tương lai
INĐÔNEXIA:
– Phim và cuộc chiến giành độc lập
– Thời kỳ khó khăn
– Triển vọng tuyệt vời
– Đỉnh cao không hiện thực
– Hiện tại…
MALAYSIA:
– Thời đại độc lập
– Những sự thúc đẩy và hỗ trợ của Chính phủ
– Những bộ phim chủ chốt: Nguồn vốn và phát hành thương mại
– Tài liệu, hoạt hình, quảng cáo
– Những Liên hoan
– Phim giáo dục
– Phim xã hội
– Phim và lượng thông tin
– Chính sách điện ảnh Quốc gia
PHILIPPINES:
– Thế hệ đầu: Từ những năm 20 đến đầu những năm 40 của thế kỷ XX
– Thế hệ thứ 2: Giữa những năm 40 đến những năm 60
– Thế hệ thứ 3: từ những năm 70 đến những năm 90
– Thế hệ thứ tư: Những năm cuối thập niên 90 đến nay
– Điều kiện hiện tại, triển vọng cho tương lai
SINGAPORE:
– Những bộ phim tiếng Trung
– Hoạt động độc lập
– Khó khăn và môi trường không thân thiện
– Đáp ứng chất lượng
– Sự quan tâm
– Các giải thưởng
– Văn hóa của thị hiếu
– Phục hồi vật liệu
– Đầu tư cá nhân
– Hỗ trợ của Chính phủ
THÁI LAN:
– Giai đoạn đầu:Chuẩn mới cho SRI KUNG
– Giai đoạn sau: từ 16mm đến điểm ngoặt
– Thể loại phim và khán giả điện ảnh
– Phát hành phim
– Vai trò của Chính phủ
– Điện ảnh giáo dục của Thái Lan…
VIỆT NAM:
– Những bộ phim đầu tiên của Pháp ở Việt Nam
– Điện ảnh Cách mạng Việt Nam: Những năm đầu tiên
– Xây dựng Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng 1953 - 1975
– Các hoạt động điện ảnh của chế độ Sài Gòn
– Trước 1975: Lịch sử ngắn gọn
– Sau khi hợp nhất: 1975 - 1986
– Những đặc tính của điện ảnh quốc gia
– Giai đoạn đổi mới: 1986 đến nay
– Tình hình hiện tại của phát hành phim VIDEO
– Vai trò của Chính phủ
– Tổ chức điện ảnh Việt Nam.